Pages

Saturday, September 24, 2011

Yếu Lược Thơ Trung Hoa

A. NGUỒN GỐC:

1. Theo Truyền thuyết:

Vào thời Nghiêu, Thuấn đã có Thơ như:

Kích Nhưỡng Ca (Nghiêu).
Nam Phong Ca (Nghiêu)
Khanh Vân Ca (Thuấn)

2. Theo Lã Thị Xuân Thu:

Thơ có từ nhà Hạ

候 人 兮

3. Theo các nhà khảo cổ học:

Ghi trên mu rùa và xương thú đời Thương

Quí mão bốc

Căn cứ trên trống đồng đời Thương

Kính nhật tân

B. DIỄN BIẾN QUA CÁC THỜI ĐẠI (韻 文 六 变)


V
ận Văn Lục Biến

Thời Đại Phát Sinh


Hình th
ức


N
ội Dung


Đ
ặc điểm



Ba


Phương Bắc (Chu)

Từ 2- 11 chữ, thường là 4 chữ. Có bài không vần, vần ở giữa, nhiều nhất là ở cuối câu.Kinh Thi chỉ là bài ca ngắn. Kinh thi để ca.

Phong, Quốc Phong 160 thiên
Nhã:
-Đại nhã: 74 th.
-Tiểu nhã: 31-
Tụng:
-Chu tụng: 31-
-Lỗ tụng: 4 -
-Thương tụng: 5 thiên.
Phú, Tỉ, Hứng

-Tình cảm
-Chánh trị
-Tế thần minh

Tao


Phương Nam (Sở)

4 chữ - 8 chữ, nhiều nhất là 7 chữ. Trong đoạn hay cuối đoạn có chữ Hề. Sở từ trường thiên, có khi dài vài trăm hay vài ngàn chữ.

-Lãng mạn
-Dùng nhiều thần thoại

Khuất Nguyên:
-Ly tao
-Cửu chương
-Thiên vấn

Tống Ngọc:
Sở trường miêu tả có ảnh hưởng Phú sau này.
-Cửu biện
-Chiêu hồn


Phú



Hán

Là thể văn xuôi có vần, có điệu. Phú phát triễn Kinh thi, có tính cách “Trực trần kỳ sự”.

-Tả cảnh vật, tâm sự một cách diễm lệ.

Tương Như:
-Tử hư phú
-Trường môn phú

Dương Hùng
-Thục đô phú.




Thi

Nhạc
Phủ
Thi

Hán

Câu dài ngắn. Hát được. Nhạc Phủ hình thành từ Hán Vũ Đế cho đến Ai Đế thì bỏ đi.

Tự sự, đúng đắn.

Cổ Thể
Thi


Hán

Câu 5 chữ hay 7 chữ. Không hát được

-Trữ tình, ôn hòa.

Cận
Thể
Thi


Đường

Luật thi
Tuyệt cú

Sơ Đường: Tứ kiệt
Thịnh Đường: Lý Bạch, Đỗ Phủ
Trung Đường: Bạch Cư Dị
Vãng Đường: Đỗ Phùng, Ôn Đình Quân, Lý Thương Ẩn


Từ


Trung Đường

Thể ngắn 16 chữ
Thể dài 24 chữ.
Là loại ca khúc, theo nhạc đặt lời gọi là

Ôn Đình Quân



Khúc



Nguyên

Tán Khúc: Có liên hệ với Từ.
Hí khúc: Có nhạc điệu múa.
Thể loại vận văn, đặc biệt của Nguyên, thể tài hoàn toàn mới mẻ.

Huỳnh Ái Tông
1973

Văn Học Trung Quốc Yếu Lược


Thời kỳ


Triều đại


Niên đại


Thời đại phát sinh


Nhân vật


Đặc tính


Thượng Cổ

Bàn Cổ

Tam Hoàng

Ngũ Đế

2700

Đường Nghiêu


2359 - 2259

Kích Nhưỡng Ca
(Theo truyền thuyết)


Ngu Thuấn


2256 - 2208

Nam Phong Ca
Khanh Vân Ca
(Theo truyền thuyết)

Hạ

2205 - 1784

候 人 兮

(Theo Lã Thị Xuân Thu)

Thương

1783 - 1135

Đào được giáp cốt văn, có ghi lời bói “Quí mão bốc”. Trên trống đồng “Kính nhật tân” Theo các nhà khảo cổ.

Chu


Tây
Chu


1134 - 770

Phương Bắc: Văn mạnh mẻ có Kinh Thi, Khổng Mạnh

Phương Nam: Diễm lệ, có Sở Từ Lão Trang, Khuất Nguyên, bị đày đi Giang Nam, Trường Sa, trầm mình ở sông Mịch La

Đông
Chu

(X. Thu
722-479)
770
247
(C. Quốc
403-221)

San định: Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Thư. Kinh Lễ, Kinh Nhạc. Viết: Xuân Thu
Đạo Đức Kinh. (Lão Tử)
Luận Ngữ, Trung Dung, Đại Học, Mạnh Tử.
Nam Hoa Kinh (Trang Tử)

Khổng Tử, Lão Tử, Dương Chu, Mặc Dịch.


Mạnh Tử, Trang Tử, Liệt Tử, Lã Bất Vi, Khuất Nguyên
(Ly Tao)
Tống Ngọc

Trung Cổ


Tần


221 - 206

Có Thừa Tướng Lý Tư học trò Hàn Phi tử đốt sách, chôn học trò



Hán

206 TCN
Tây Lịch
219 SCN

Sử Ký của Tư Mã Thiên
Hán Thư của Ban Cố
Phú

Ba cha con Tào Tháo

Kiến An thất tử
建安七

Đời Hán Minh Đế Phật Giáo du nhập vào Trung Quốc

Tư Mã Thiên, Ban Cố, Giả Nghị, Đổng Trọng Thư, Vương Sung, Tư Mã Tương Như,
- Tào Tháo, Tào Phi, Tào Thực.
- Vương Xán, Khổng Dung, Lưu Trinh, Trần Lâm, Nguyễn Vũ, Từ Cán, Ứng Sướng

Tam Quốc
(Ngụy
Thục
Ngô)

213-280

- Tào Tháo, Tào Phi, Tào Thực.

Tấn


265-420
Đông Tấn 265-317
Tây Tấn 317-420

Trần Thọ soạn Tam Quốc Chí

Trúc Lâm Thất Hiền: Sơn Đầu, Nguyên Tịch, Kê Khang, Hương Tú, Lưu Linh,Nguyễn Hàm, Vương Nhung

Đào Tiềm

Hậu Ngụy

386-531

Nam Bắc Triều

420-589

Văn Tâm Điêu Long của Lưu Hiệp
Chung Vinh Thi Phẩm của Thẩm Ước (4 thanh, 8 thể)

Tùy

581-618


Đường


618-907

Đường thi

Sơ Đường: Dương Quýnh, Lư Chiếu Lân, Lạc Tân Vương, Vương Bột.
Thịnh Đường: Lý Bạch, Hàn Dũ, Liễu Tôn Nguyên, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.
Vãng Đường: Đỗ Mục, Lý Thương, Ẩn, Ôn Đình Quân

Sơ Đường: 92 năm
620-712

Thịnh Đường:
123 năm
713-836

Vãng Đường:
69 năm
836-905

Cận
Cổ

Ngũ Đại
(Lương,
Đường, Tấn, Hán, Chu)

907-960

Tống

960-1279

Nguyên

1279-1368

Minh

1368-1660


Cận Đại

Thanh

1616-1911

Dân Quốc
CHNDTH

1911 ->
1948 ->

1973
Huỳnh Ái Tông