Pages

Sunday, December 16, 2012

Viếng mộ đức Phật Thầy Tây An

Viếng Mộ Đức Phật Thầy Tây An

Phúc Trung (Huỳnh Ái Tông)
*
Năm nay về Châu đốc, tôi dành một chút thì giờ để viếng mộ đức Phật Thầy Tây An, lâu lắm rồi tôi đã không viếng mộ của Ngài, tôi không thể nhớ từ lúc nào, nhưng biết chắc là lần viếng trước kia, ít ra cũng phải 5, 7 năm trước khi chùa Tây An được trùng tu vào năm 1957, nay cũng đã gần 50 năm rồi.

Năm mươi năm vật đổi sao dời, chùa đã trùng tu lại, chắc gì khu mộ vẫn được giữ nguyên như xưa ? Cho nên dù không có nhiều thì giờ, tôi cũng quyết đến viêng mộ đức Phật Thầy, sau khi đã viếng Lăng Thoại Ngọc Hầu.

Tưởng cũng nên nhắc lại về hành trạng của đức Phật Thầy, đức Phật Thầy thế danh là Đoàn Minh Huyên, sanh ngày 15 tháng 10 năm Đinh Mão (1807), người làng Tòng Sơn, tổng An Thạnh Thượng, nay là xã Mỹ Thạnh Hưng huyện Cái Tàu Thượng, tỉnh Sa Đéc.

Ngài bắt đầu hành đạo bằng cách chữa bệnh thiên thời và khuyến tu cho dân chúng ở vùng Long Kiến Chợ Mới ngày nay, có nhiều người theo tu học, nên quan lại địa phương sợ có sự biến. Tổng đốc An Giang đòi Ngài đến để thẩm tra, sau khi biết Ngài là người lương thiện chỉ trị bệnh và khuyến tu, nên đã báo cáo với triều đình Huế, Triều đình Huế ra lệnh cho Ngài phải quy y Tam bảo, trở thành vị Tăng để hoằng hóa, cứu dân độ thế. Lễ quy y của Ngài được tổ chức tại chùa Tây An, núi Sam, do một Thiền sư dòng Lâm Tế phái Nguyên Thiều, thuộc chùa Giác Lâm tỉnh Gia Định, truyền giới, Ngài được ban pháp danh là Pháp Tạng.

Sau đó Ngài chùa Tây An hành đạo, theo Đại Nam Nhất Thống Chí, Lục Tỉnh Nam Việt Tập Hạ, viết về chùa Tây An như sau: “Chùa Tây An ở địa phận thôn Vĩnh Tế, huyện Tây Xuyên; nguyên Tổng đốc Mưu lược tướng Tuy Tĩnh Tử Doãn Uẩn kiến trúc năm Thiệu Trị thứ 7 (1847). Chùa đứng trên núi, mặt trước trông ra tỉnh thành, phía sau dựa theo vòm núi, tiếng người lặng lẽ, cổ thụ âm u, cũng một thắng cảnh thuyền lâm vậy.” Vì đây là một ngôi chùa có Trụ trì là Thiền tông, nên một thời gian sau đó, Ngài lập ra trại ruộng ở Thới Sơn, để thờ cúng theo chủ trương của Ngài, về sau thành chùa Thới Sơn Tự, gần đó có một trại để giữ trâu bò, sau nầy cất thành chùa là Phước Điền Tự (còn gọi là chùa Hang). Lập trại Thới sơn được một thời gian, Ngài lập thêm trại ruộng ở Láng Linh đặt tên là Bửu Hương Các, sau này cất nên chùa Bửu Hương Các Tự thuộc xã Thạnh Mỹ Tây, quận Châu Phú tỉnh An Giang.

Ở những trại ruộng, Ngài không có tôn tượng Phật hay Bồ Tát, chỉ treo một tấm vải điều (nâu) để thờ cúng, chỉ có nước lạnh với bông hoa, không tụng kinh, chuyên niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà, những người theo tu với Ngài, sau khi thọ Tam quy, ngũ giới, Ngài cấp cho một lòng phái, trong có in bốn chữ “Bửu Sơn Kỳ Hương”, nên sau này, giáo phái của Ngài được gọi là Phật Giáo Bửu Sơn Kỳ Hương.

Về đường tu, Ngài chủ trương “Học Phật, tu nhân”, học Phật căn bản là: Giới, Định, Huệ. Còn tu nhân, là phải lo đền đáp bốn ân: Ân tổ tiên, cha mẹ; Ân đất nước; Ân Tam bảo; Ân đồng bào và nhân loại. Cho nên những người theo đạo của đức Phật Thầy, trước kia gọi là đạo Hiếu Nghĩa, sau này gọi là Đạo Tứ Ân, trước năm 1975, ở Việt Nam có Giáo Hội Phật Giáo Tứ Ân.

Ngài mất vào giờ Ngọ ngày 12 tháng Tám năm Bính Thìn (1856). Thọ thế 50, hành đạo 7 năm.
Linh vị Ngài ghi như sau:
 
NgÜÖn sanh ñinh mão niên, thÆp ngoåt, thÆp ngÛ nhÆt, ng† th©i, hܪng dÜÖng ngÛ thÆp tu‰.
 
Cung thÌnh Lâm T‰ chánh tông tam thÆp bát th‰, thÜ®ng Pháp hå Tång tánh ñoàn, pháp danh huš Minh Huyên Çåo hiŒu Giác linh chÙng minh.
 
Vãng Ü Bính Thìn niên, bát ngoåt thÆp nhÎ nh¿t, ng† th©i nhi chung.

Người ta truyền tụng rằng đức Phật Thầy dạy, ăn hiền ở lành, việc tống tang ma chay cần làm đơn giản, tránh được sát sanh, tốn kém, đàn ông chết, bó chiếu với bảy vạt tre đem chôn, đàn bà bó chiếu với chín vạt tre. Mộ không cần đấp nắm, không xây tô tốn kém. Dù vậy, làm con không ai nở vùi lấp thân cha mẹ mình với manh chiếu và mấy tấm vạt tre, cũng ít người không đấp nấm mộ.

Chính vì vậy mà mộ đức Phật Thầy không có đấp nấm, trông thật là đơn sơ giản dị. Trong làng tôi, có một nấm mộ của ông Dương Văn Thinh, tôi gọi bằng bác, bác ấy với cha tôi cùng đầu ông Cố. Bác ấy chết khi tôi còn nhỏ không biết chi, sau này biết thì mộ của bác ấy không đấp nấm, để bằng phẳng, mộ nằm giữa đồng mông hiu quạnh, có điều rất lạ là quanh năm không có cỏ mọc, những cây cỏ dại gần đó, có những cây bò vào mộ, nhưng chỉ một thời gian đều bị héo tàn. Nhiều người trong xóm biết việc này, nhưng không ai giải thích nổi vì sao cỏ không mọc trong mộ của bác Dương Văn Thinh?!

Những đệ tử của Ngài, truyền bá đạo ở khắp miền Tây. Sau này có đức Huỳnh Phú Sổ, khai sáng đạo vào ngày 19 tháng 5 năm Kỷ Mão (1939), tại làng Hòa Hảo tỉnh Châu đốc, nên gọi là đạo Hòa Hảo, người ta tôn xưng là đức Giáo chủ, nhiều người tin rằng đức Huỳnh Giáo chủ là hiện thân của đức Phật Thầy Tây An.

Tôi vào viếng chùa Tây An, viếng mộ mới biết là lần trùng tu sau này, sư Trụ Trì đã xây một cổng vào mộ có mái che, xung quanh mộ có xây rào xi măng, chân mộ có bái đình (xây cất năm 1986) trong có linh vị, trên đầu mộ có long đình để thờ Phật. 




Câu đối ở cổng vào mộ đức Phật Thầy:

Phật Pháp nhơn dân đồng linh bố,
Sư Tăng thiện tín cộng tôn sùng.

 
Mộ vẫn để bằng phẳng, xung quanh xây một đường viền xi măng, phần mộ thì vẫn đơn sơ, nhưng cổng vào, rào chắn, long đình, bái đình xung quanh, làm cho mộ trở nên trang trọng. Nghĩ cho cùng, không làm như thế chắc Trụ Trì không thể an tâm, không tỏ được lòng tôn kính bậc tiền bối thuở trước, được thế nhân xưng tụng là Phật Thầy, nhưng đã làm trang trọng như vậy, hóa ra người ta đã đánh mất những lời Ngài dạy, xin đọc lại Mười điều khuyến tu, được truyền tụng là của đức Phật Thầy Tây An:


mÜ©i ÇiŠu khuy‰n tu
- ñiŠu thÙ nhÃt ThÀy khuyên nên nh§,
Lòng trung kiên muôn thuª còn nêu.
DÀu ai n¥ng nhË træm ÇiŠu,
Quy‰t không bÕ lš cao siêu cûa ThÀy.
NhiŠu thº thách Çang vây con Çó,
N‰u ngã lòng công khó tiêu tan.
ViŒc chi còn ª trÀn gian,
Là ÇiŠu huyÍn ho¥c ch§ mang nÖi lòng.
- ñiŠu thÙ hai ThÀy mong ÇŒ tº,
Tình bån bè phäi gi» thu› chung.
Luôn luôn tha thÙ khoan dung,
NhÜ khuyên nhÕ nhË ch§ dùng l©i thô.
Dìu dÅn nhau Çi‹m tô công quä,
Phäi thÆt thà v§i cä chung quanh.
ThiŒt thòi cam chÎu Çã Çành,
Vô vi phÄm vÎ ThÀy dành cho con.
- ñiŠu thÙ ba vËn toàn hånh ÇÙc,
Tuy bán buôn cÖ c¿c täo tÀn.
ñ°i công nuôi lÃy tÃm thân,
ñØng ham m‰n chuyŒn phi nhân gåt lÜ©ng.
Dù vàng båc ÇÀy rÜÖng tràn tû,
Cu¶c trÀn nÀy chÜa Çû con Öi.
Ác gian cÛng chÌ m¶t Ç©i,
Thà nghèo trong såch, thänh thÖi linh hÒn
- ñiŠu thÙ tÜ pháp môn quy luÆt,
Løc, thÆp chay cÓ sÙc trau dÒi.
ThÎt thà xÜÖng máu tanh hôi,
CÕ cây rau cäi cÛng rÒi bºa æn.
ñÙc TØ Bi thÜ©ng h¢ng th‹ hiŒn,
Không sát sanh lòng thiŒn ta còn.
Låt chay tuy ch£ng ng†t ngon,
Còn hÖn thú vÎ cÖm chan máu hÒng.
- ñiŠu thÙ næm quy‰t không h©n giÆn,
Ghét ganh chi cho bÆn lòng mình.
Con xem vån quy‹n thiên kinh,
HiŠn nhân quân tº r¶ng tình vô câu.
Muôn viŒc xäy b¡t ÇÀu sân n¶,
Là nguyên nhân thÓng kh° ly tan.
Chân truyŠn chánh pháp Çåo tràng,
TÆp xong ch» nhÅn Ni‰t Bàn không xa.
- ñiŠu thÙ sáu thi‰t tha ThÀy d¥n,
Ngày hai th©i l£ng l¥ng công phu.
ViŒc chi dÀu quá cÀn cù,
CÛng nhân vài kh¡c tÆp tu nguyŒn cÀu.
Khi ränh viŒc ÇÒng sâu ch® búa,
ñem sÃm kinh t¿ cûa ThÀy ban.
H†c cho thông thu¶c Çôi hàng,
Ngâm nga trong lúc thanh nhàn, bæng khoæng.
- ñiŠu thÙ bäy quy‰t tæng công quä,
An ûi ngÜ©i già cä Óm Çau.
Tùy duyên có th‹ giúp vào,
Lâm cÖn hoån nån khi nào cÀn con.
Phܧc ÇÙc Çó vÅn còn muôn thuª,
Tuy vô hình ÇØng ng« r¢ng không.
Con Öi ! Trong chÓn trÀn hÒng,
Mãy ai nghï ljn cõi lòng thanh cao.
- ñiŠu thÙ tám l©i nào ThÀy dåy,
DÀu kh° lao ch§ nåi công trình.
Bi‰t r¢ng con phäi hy sinh,
PhÆt tiên Çâu nª quên tình hay sao.
ñØng chÃp viŒc núi cao rØng thÄm,
Hay là ÇÜ©ng muôn d¥m xa trông.
H‹ con thŠ gi» tr†n lòng,
ñÜÖng nhiên Ç¡c Çåo thoát vòng tº sinh.
- ñiŠu thÙ chín Çåo lành cæn bän,
Gi» làm sao có bån không thù.
TØ Çây con nh§ r¢ng tu,
Hå mình nhÆn l‡i m¥c dù là không.
L©i nói sao hòa trong hiŒp ngoåi,
ñØng hÖn ngÜ©i n‰u phäi ép lòng.
Không ham nh»ng chuyŒn mênh mong,
VØa no, Çû Ãm Çèo bÒng làm chi.
- ñiŠu chót h‰t mÜ©i ghi træm nh§,
PhÆt, Pháp, Tæng con ch§ quên Ön.
Gia Çình nghïa tr†ng nhiŠu hÖn,
Tình thÜÖng xã h¶i giúp cÖn thi‰t cÀn.
÷n t° tiên dành phÀn con cháu,
ñó nh»ng l©i dåy bäo ThÀy mong.
Con Öi hãy khá ghi lòng,
Bãy nhiêu tâm huy‰t, mÃy dòng thi væn.
25-10-2008


No comments:

Post a Comment